Đại lý vé máy bay Jetstar ở Nam Đàn

Đại lý cấp 1 Jetstar bán vé máy bay trực tuyến qua điện thoại 0941 302 302 hoặc 02387 302 302 tại Nam Đàn theo sự phát triển của Thương mại điện tử Toàn cầu.

Ở Nam Đàn mua vé máy bay Jetstar như thế nào là rẻ nhất:

  1. Mua vé máy bay qua điện thoại: 0941 302 302 – 02387 302 302
  2. Truy cập Website đặt vé tại Đại lý vé máy bay ở Nghệ An
  3. Gọi điện lên tổng đài 1900 1812 của Toancau Airlines để đặt vé

Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của Công Nghệ Thông Tin hình thức bán vé máy bay của các hãng hàng không đã thay đổi, các hãng hàng không chuyển qua bán vé trực tuyến hoặc qua điện thoại, hạn chế và bỏ bớt các phòng vé truền thống để giảm chi phí.

Vì vậy ở huyện Nam Đàn cách tốt nhất là mua vé máy bay Jetstar qua điện thoại

Ưu điểm của việc mua vé Jetstar qua điện thoại ở huyện Nam Đàn Nghệ An:

  • Giảm chi phí vì các đại lý không cần phải thuê mặt bằng giá cao.
  • Không phải đi lại nhiều giảm ùn tắc giao thông.
  • Ứng dụng được công nghệ thông tin vào mua bán vé máy bay, ít nhầm lẫn và nhanh chóng hơn.
  • So sánh được giá vé, thời gian, điều kiện giá vé giữa tất cả các hãng hàng không để có được lựa chọn tốt nhất qua Đại lý vé máy bay tại Nghệ An.
  • Nhân viên bán vé chuyên nghiệp, làm việc 24/24 sẵn sàng hỗ trợ hành khách mọi lúc mọi nơi qua tổng đài.

vé máy bay giá rẻ Jetstar

Hiện nay một số ngân hàng cũng cũng như các điểm bán vé không chuyên ở huyện Nam Đàn có thể bán vé máy bay nhưng nhân viên Ngân hàng bán vé không chuyên nghiệp, không có kinh nghiệm đặt giữ chỗ, hiểu biết về đường bay như Booker của đại lý vé máy bay cấp 1 vì vậy không thể cung cấp cho khách hàng được dịch vụ vé máy bay chính xác nhất và tốt nhất, Hạn chế nữa của Ngân hàng là chỉ làm việc vào giờ hành chính, nếu bạn có yêu cầu thay đổi về giờ bay, hành lý … hoặc muốn kiểm tra vé máy bayngoài giờ hành chính đều không thực hiện được.

Đại lý vé máy bay cấp 1 tại Nghệ An 0941 302 302

Đại lý vé máy bay cấp 1 tại Nghệ An 0941 302 302

Điểm tham quan ở Nam Đàn
  •  Đền Nậm Sơn hay còn gọi là đền Đức Ông  thuộc xóm Bắc Sơn, xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.  Đền Nậm Sơn :
–  Là một công trình kiến trúc văn hoá tâm linh tưởng niệm Nậm Sơn đại tướng. Đền nằm ngay trên vị trí đồn Nậm Sơn, một đồn trong hệ thống đồn lũy của Mai Thúc Loan.
–  Kiến trúc đền gồm có 2 toà: bái đường và hậu cung, được bố trí theo kiểu chữ “Đinh”, kết cấu theo kiểu “kẻ chuyền giá chiêng”, kiểu “tiền trụ”. Nhà hậu cung là nơi thờ Nậm Sơn Đại tướng, còn nhà bái đường là nơi thờ cộng đồng, các lính của ông và cũng là nơi chuẩn bị hành lễ.
– Hàng năm vào ngày rằm tháng giêng tại đền tổ chức các lễ tế thần, rước kiệu, múa sư tử, múa lân, hát hội và tổ chức tế thần vào ngày giỗ ngài 1/3 và 10/10 (âm lịch).
  • Lăng mộ Nguyễn Thiếp nằm dưới chân dãy Thiên Nhẫn, thuộc xã Nam Kim, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
  • Khu di tích lịch sử văn hoá Kim Liên hay còn gọi là Quê Bác (  Ngày 19/5 hàng năm )Khu di tích Kim Liên được thành lập từ năm 1956, thuộc lại hình di tích lưu niệm danh nhân, là di tích đầu tiên trong hệ thống bảo tàng và di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn quốc được Đảng và Nhà nước ta có chủ trương bảo tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng những giá trị di sản văn hoá về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá  thế giới”- 54 năm qua, đặc biệt là từ năm 1990 đến nay, mỗi năm Khu di tích Kim Liên đón tiếp tận tình chu đáo, an toàn tuyệt đối cho nhiều đoàn khách cao cấp của Đảng, Nhà nước, các đoàn Nguyên thủ quốc gia của các nước và phục vụ hàng triệu lượt khách tham quan trong nước và bầu bạn quốc tế về tham quan, nghiên cứu, học tập
  • Các điểm tham quan tại Khu di tích lịch sử văn hoá Kim Liên :
–  Khu di tích Hoàng Trù (làng Chùa) quê ngoại của Chủ tịch HCM
–  Di tích Làng Sen- quê nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh
–  Di tích Nhà Thờ Họ Nguyễn Sinh, họ nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh
– Di tích ngôi nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm – ông nội của Chủ tịch HCM
– Di tích ngôi nhà cử nhân Vương Thúc Quý-Thầy học của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời niên thiếu
– Cây đa, sân vận động, đền Làng Sen
– Di tích Núi Chung
– Mộ bà Hoàng Thị Loan ( thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh)
  • Khu di tích vua Mai Hắc Đế  nằm ở ven sông Lam, thuộc địa phận thị trấn Nam Đàn (huyện Nam Đàn), cách thành phố Vinh khoảng 22km về phía tây.
  • Nhà lưu niệm Phan Bội Châu thuộc  Thị trấn Nam Đàn, Nam Đàn, Nghệ An, cách thành phố Vinh 20km về phía tây ( Từ 7 giờ đến 17 giờ hàng ngày kể cả ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần )
  • Mộ Lê Hồng Sơn đền Tán Sơn thuộc  Xã Xuân Hòa – Nam Đàn – Nghệ An.  Ngày 19/2/1933, đ/c Lê Hồng Sơn – một trong những đồng chí có tâm huyết với cách mạng và hết lòng hoạt động vì cách mạng từ những ngày sơ khai bị thực dân Pháp kết án tử hình tại chính quê hương của đồng chí làng Xuân Hồ, thi hài của đ/c được nhân dân chôn cất tại Rú Tán. Mãi đến năm 1956, mộ Lê Hồng Sơn mới được cải táng về nơi xử bắn. Qua ba lần tôn tạo tu sửa, hiện nay khu mộ Lê Hồng Sơn có một diện tích rộng, có tường bao quanh, có ao cá, hồ sen, đường đi lối lại đẹp đẽ.
  • Đình Hoành Sơn thuộc xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Hội tụ tài hoa, tâm huyết và ước nguyện của cư dân Nam Đàn cổ xưa, đình Hoành Sơn(thuộc xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) được xây dựng vào tháng Chạp năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 23(tức vào tháng 2-1763) và đến cuối năm sau thì hoàn thành. Tọa lạc trên một khu đất bằng phẳng bên dòng sông Lam thơ mộng, đình được bố cục gồm sân, bái đường và hậu cung với chất liệu chủ yếu là gạch ngói và gỗ lim.
  • Chùa Đức Sơn hay còn gọi là Đức Sơn tự, có tên nôm là chùa Nầm. thuộc  Xóm Nam Sơn – xã Vân Diên – Nam Đàn. Theo tư liệu thì Chùa Đức Sơn nằm trên vùng đất cổ thuộc thành Vạn An xưa. Được xây dựng từ thời Trần, ngôi chùa này được coi là một trong những ngôi chùa cổ nhất xứ Nghệ. Đến năm Tự Đức thứ 25, chùa được trùng tu lại và có diện mạo như ngày nay.
  • Lăng mộ Tống Tất Thắng thuộc xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, Nghệ An.- Lăng mộ Tống Tất Thắng là di tích lịch sử .- Tống Tất Thắng sinh năm 1487. Ông đậu tiến sĩ (1505) khi vừa tròn 18 tuổi, là người khai khoa cho vùng đất này dưới thời Lê. Ông làm quan đến chức binh bộ thượng thư. Sau khi đánh giặc thắng trận trên đường trở về, ông lâm bệnh nặng và qua đời khi mới 35 tuổi. Mộ ông được mai táng tại làng Trung Cần và được xây dựng trong một khuôn viên đẹp thể hiện tấm lòng ngưỡng mộ của thế hệ đời sau đối với một danh tướng lương thần đã có công với dân với nước như ông.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *